[Giải đáp] Nam nữ bị sùi mào gà có con được không? Nên làm gì?

October 21, 2019
Sùi mào gà

Mắc bệnh sùi mào gà có con được không là thắc mắc của nhiều người. Bệnh sùi mào gà rất nguy hiểm, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Vậy bị sùi mào gà có con được không sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.

Bệnh sùi mào gà là như thế nào?

Sùi mào gà là một trong các căn bệnh xã hội nguy hiểm phổ biến ở cả nam và nữ. Bệnh rất dễ bị lây nhiễm và khó điều trị tận gốc tuy nhiên có rất ít người biết về căn bệnh này.

Sùi mào gà là bệnh do virus HPV (human papilloma virus gây nên) lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục không an toàn và nhiều con đường khác như tiếp xúc với mầm bệnh qua việc dùng chung đồ, vết thương hở hay lây từ mẹ sang con...

Virus HPV là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh, sau thời gian ủ bệnh 2-9 tháng người bệnh sẽ xuất hiện những u nhú nhỏ li ti trên bề mặt da, đường kính 1-2 mm, ban đầu nốt sùi này không gây ngứa hay đau rát cho người bệnh.

Tuy nhiên, khi ở mức độ nặng, các nốt sùi tạo thành từng mảng, có thể chảy dịch, mủ thì gây nên hiện tượng ngứa và đau rát. Riêng nữ giới còn có biểu hiện ra khí hư bất thường tại âm đạo nếu sùi mào gà tiến triển nặng.

Xem thêm: [Cảnh báo] Sùi mào gà ở mắt – Bệnh nguy hiểm chớ coi thường

Bị sùi mào gà có con được không?

Với thắc mắc “sùi mào gà có con được không” thì các chuyên gia da liễu trả lời như sau: Hiện nay sùi mào gà không khó để điều trị, người bệnh nếu phát hiện và điều trị sớm, áp dụng các biện pháp chăm sóc và phòng ngừa hiệu quả thì có thể trị khỏi bệnh và có thể có con bình thường.

- Nếu bệnh không được điều trị các nốt sùi mào gà phát triển nhanh chóng, đặc biệt là khi bạn phải chủng virus HPV 16 và 18. Đây là 2 loại virus HPV nguy hiểm có thể gây ung thư cổ tử cung là rất cao, khiến chị em không thể sinh con.

- Trường hợp không nhiễm virus HPV tuýp 16 và 18, chị em vẫn có thể mang thai. Tuy nhiên, nguy cơ bị nhiễm bệnh sùi mào gà từ mẹ sang con là rất lớn. Trẻ sinh ra sẽ bị mắc bệnh sùi mào gà bẩm sinh, cơ thể kém phát triển, suy dinh dưỡng...

- Phụ nữ mang thai mà không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nguy cơ sảy thai hoặc thai chết lưu... Không nên mang thai khi bị nhiễm bệnh sùi mào gà, nếu lỡ mang thai thì nên sinh mổ, tránh sinh thường sẽ lây nhiễm cho em bé qua âm đạo.

- Đối với nam giới, sùi mào gà có thể dẫn tới nguy cơ ung thư dương vật, dẫn đến vô sinh hay có thể đe dọa đến tính mạng.

Xem thêm: Sùi mào gà ở lưỡi là bệnh như thế nào? Dấu hiệu và cách chữa trị tốt nhất

Mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không?

Ngoài lây nhiễm qua đường tình dục thì sùi mào gà còn lây qua đường truyền máu, tiếp xúc với mầm bệnh qua vết thương hở hay dùng chung đồ và lây truyền từ mẹ sang con.

Bị sùi mào gà có cho con bú được không? Mẹ mắc bệnh sùi mào gà tuyệt đối không nên cho con bú vì các lý do sau:

  • Các virus gây bệnh có thể theo dòng sữa hoặc máu của mẹ đi vào cơ thể con
  • Khi bú trẻ em rất có thể làm tổn thương gây ra những vết xước nhỏ trên da cả mẹ và bé vì thế virus gây bệnh có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể bé qua các vết xước trên cơ thể của bé
  • Các u nhú trên cơ thể người mẹ chỉ cần những va chạm nhỏ là có thể bị tổn thương và tiết dịch những dịch này mang theo nguồn virus gây bệnh xâm nhập vào cơ thể em bé do da em bé rất mỏng manh lại dễ bị trầy xước.

Các nguyên nhân này rất phổ biến và hầu như đều xảy ra nếu bạn cố tình cho con bú khiến bé rất dễ bị nhiễm virus từ mẹ và khiến bé mắc bệnh sùi mào gà.

Bệnh sùi mào gà có sinh con được không?

Mắc bệnh sùi mào gà có sinh con được không, có lây truyền cho con không? Đây là thắc mắc chung của đại đa số người bệnh. Người mẹ mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm và có thể ảnh hưởng đến em bé.

Tùy vào từng trường hợp mà người mẹ có gặp biến chứng hay không. Nếu xảy ra biến chứng thai phụ sẽ tăng nguy cơ sinh non, sảy thai, ảnh hưởng đến thai nhi.

Theo những chuyên gia thì em bé sẽ không bị sùi mào gà do di truyền từ mẹ sang con, cũng không lây nhiễm thông qua đường máu từ mẹ mà sẽ lây truyền khi người mẹ đẻ thường. Nếu như phụ nữ bị bệnh lí sùi mào gà khi có thai mà chọn hình thức sinh thường thì đây chính là cơ hội để virus lan truyền sang cho em bé, gây bắt buộc các căn bệnh về đường da cũng như con đường hô hấp.

Trong khi đó niêm mạc cũng như da thai nhi rất mỏng, nhạy cảm nên nếu đẻ thường những u nhú của sùi mào gà sẽ tiếp xúc trực tiếp trên trẻ, khiến trẻ có thể lẫy nhiễm bệnh, hình thành sùi mào gà bẩm sinh.

Do đó, nếu như nữ giới đang có thai mắc sùi mào gà thì bắt buộc chọn sinh mổ để tránh chức năng lan truyền cho em bé.

Xem thêm: Chính xác thời gian ủ bệnh của sùi mào gà bao lâu sẽ phát? (Chuyên gia trả lời)

Mắc bệnh sùi mào gà phải làm thế nào?

Không ít người mắc bệnh vì xấu hổ tự ti mà lựa chọn giấu bệnh hoặc nghe theo truyền miệng chữa ở các cơ sơ chui, điều này chỉ làm cho tình bệnh nặng thêm và khiến người bệnh tiền mất tật mang.

Người bệnh hãy chủ động đến cơ sở y tế để lắng nghe những lời khuyên hữu ích từ chuyên gia. Bệnh càng để lâu thì nguy cơ mắc biến chứng sẽ cao hơn.

Hiện nay có nhiều phương pháp chữa trị sùi mào gà, tùy theo mức độ, vị trí và tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp nhất. Dưới đây là các cách chữa sùi mào gà hiệu quả nhất.

Cách chữa sùi mào gà bằng thuốc

Các loại thuốc chữa bệnh sùi mào gà bạn có thể thoa trực tiếp lên da cho các trường hợp bệnh nhẹ như:

  • Imiquimod (Aldara, Zyclara): Thuốc này tăng cường khả năng của hệ miễn dịch để chống lại sùi mào gà. Bạn lưu ý không quan hệ tình dục khi kem vẫn còn trên da vì có thể giảm chất lượng bao cao su và màng nhầy, gây kích ứng da của bạn tình. Một tác dụng phụ của thuốc là đỏ da. Các tác dụng phụ khác có thể bao gồm mụn nước, đau nhức cơ thể hoặc đau, ho, phát ban và mệt mỏi.
  • Podophyllin và podofilox (Condylox): Podophyllin là một loại nhựa thực vật phá hủy mô sùi mào gà. Bạn chỉ dùng thuốc này khi có chỉ định của bác sĩ. Podofilox chứa cùng một hợp chất hoạt tính với podophyllin, nhưng có thể sử dụng một cách an toàn ở nhà. Bác sĩ có thể quản lý lần đầu thoa thuốc podofilox và đề xuất các bước phòng ngừa để ngăn chặn thuốc kích ứng da xung quanh. Không bao giờ dùng podofilox cho khu vực bên trong bộ phận sinh dục. Ngoài ra, thuốc này không được khuyến cáo sử dụng trong khi mang thai. Các tác dụng phụ có thể bao gồm kích ứng da nhẹ, sưng hoặc đau.
  • Axit tricloaxetic (TCA): Loại hóa chất này đốt cháy sùi mào gà, được sử dụng cho mụn rộp bên trong bộ phận sinh dục. Các tác dụng phụ có thể bao gồm kích ứng da nhẹ, sưng hoặc đau.
  • Sinecatechin (Veregen): Loại kem này được sử dụng để điều trị sùi mào gà ở ngoài, trong hoặc xung quanh vùng hậu môn. Tác dụng phụ của thuốc thường nhẹ và có thể bao gồm đỏ da, ngứa hoặc rát và đau.

Xem thêm: Đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi, có để lại sẹo không, có tái phát không?

Phương pháp điều trị ngoại khoa

Đối với những trường hợp bệnh nặng, các nốt sùi mào gà lớn, không phản ứng với thuốc và có thể ảnh hưởng đến thai nhi khi bạn mang thai, bạn có thể cần phẫu thuật để loại bỏ chúng. Các lựa chọn phẫu thuật bao gồm:

  • Liệu pháp áp lạnh với nitơ lỏng (cryotherapy): Liệu pháp này gây ra một vết rộp xung quanh các mụn rộp sinh dục. Khi làn da lành lại, các tổn thương sẽ bong ra và da mới sẽ thay thế chỗ tổn thương. Bạn có thể cần điều trị bằng liệu pháp áp lạnh với nitơ nhiều lần. Các tác dụng phụ chính bao gồm đau và sưng.
  • Dao mổ điện: Thủ thuật này đốt cháy sùi mào gà bằng dòng điện. Bạn có thể bị đau và sưng sau thủ thuật.
  • Phẫu thuật cắt bỏ: Bác sĩ sẽ cắt đứt hoàn toàn sùi mào gà. Bạn sẽ cần gây tê tại chỗ hoặc toàn thân cho điều trị này. Sau phẫu thuật, bạn có thể bị đau.
  • Điều trị bằng laser: Bác sĩ sử dụng một chùm ánh sáng cường độ cao để điều trị sùi mào gà. Phương pháp này thường tốn kém, nên chỉ được điều trị cho sùi mào da trên diện rộng và khó điều trị. Các tác dụng phụ có thể bao gồm sẹo và đau.
  • Liệu pháp quang động IRA: Sử dụng ứng dụng chuyển hóa quang năng cục bộ, thông qua nguồn ánh sáng chiếu xạ, nhanh chóng phát ra phản ứng quang động, đồng thời sản sinh và giải phóng ra một số lượng lớn oxygen tác động trực tiếp vào tổ chức bệnh nhằm ức chế và tiêu diệt sự phát triển của virus sùi mào gà, trực tiếp loại bỏ sùi mào gà một cách triệt để không có dấu hiệu tái phát bệnh trở lại.

Chắc hẳn những nội dung trong bài viết đã giúp mọi người giải đáp được sùi mào gà có con được không và có thêm những kiến thức tham khảo hữu ích. Nếu còn điều gì thắc mắc về bệnh sùi mào gà hay các bệnh xã hội khác bạn hãy liên hệ ngay hotline 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí từ chuyên gia.

Các tìm kiếm liên quan đến sùi mào gà có con được không

đã khỏi sùi mào gà có nên sinh thường

bệnh sùi mào gà có chữa được không

từng bị sùi mào gà có sinh thường được không

bệnh sùi mào gà nhẹ

bị sùi mào gà có cho con bú được không

sùi mào gà ở nữ

đã có ai khỏi sùi mào gà chưa

bệnh sùi mào gà ở nam

Bác sĩ Lê Văn Minh

Trình độ chuyên môn: bác sỹ chuyên khoa I Nam học – Ngoại tiết niệu

- Tốt Nghiệp Đại học Y Hà Nội năm 1978.

- Có hơn 30 năm công tác trong quân đội.

- Trong suốt quá trình công tác, bác sỹ Lê Văn Minh đã đạt được nhiều thành tích trong lĩnh vực thăm khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý nam khoa, ngoại tiết niệu, hậu môn – trực tràng cho hàng triệu bệnh nhân.

- Năm 2010 đến nay: Bác sỹ Lê Văn Minh đã về công tác cho nhiều bệnh viện, phòng khám tư nhân trên địa bàn Hà Nội.

Sở Trường chuyên môn:

- Tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: Viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn,...

- Tư vấn và điều trị các bệnh hậu môn – trực tràng: trĩ, áp xe hậu môn, polyp hậu môn, rò hậu môn,...

- Tư vấn và điều trị rối loạn chức năng sinh lý: xuất tinh sớm, liệt dương,...

- Tư vấn và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới: lậu, sùi mào gà, giang mai, chlamydia,...

- Thực hiện các thủ thuật nam khoa – ngoại khoa.

Related Posts

Đăng ký nhận tin mới

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form